4 Tip Cho Chiến Lược Customer – Centric Marketing Thành Công

customer-centric-marketing

Với tư cách là một nhà lãnh đạo việc hiểu rõ customer-centric là gì là điều hết sức cần thiết. Bởi hiện nay chiến dịch customer-centric marketing đang dần trở thành một xu hướng nổi trội trong nhiều ngành. Nhiều nhãn hàng đã áp dụng triết lý này vào việc kinh doanh và trở thành rất thành công. Bài viết dưới đây sẽ mang đến cho bạn 4 tips áp dụng customer-centric thành công. 

Customer-centric là gì?

Việc nắm rõ customer-centric là gì và áp dụng thành công chiến dịch sẽ giúp công việc kinh doanh trở nên thuận lợi hơn. Hiểu một cách đơn giản customer-centric là việc lấy khách hàng làm trung tâm để nghiên cứu và sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ. Điều đó được thực hiện nhằm mục đích mang đến những trải nghiệm tuyệt vời nhất cho người tiêu dùng. 

customer-centric-marketing

Customer-centric marketing là gì?

Việc áp dụng chiến dịch customer-centric được xem là cách kinh doanh có khả năng thúc đẩy trải nghiệm tích cực cho khách hàng. Xu hướng này sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được lòng trung thành và sự hài lòng từ phía khách hàng. Để thực hiện thành công customer-centric marketing trước bạn cần hiểu rõ tâm lý người tiêu dùng. 

Một doanh nghiệp chịu lắng nghe mong muốn và đưa ra sản phẩm đúng nhu cầu khách hàng. Đồng thời đơn vị phải biết được customer-centric là gì cũng như áp dụng thành công. Khi đó doanh nghiệp sẽ được khách hàng đón nhận và ủng hộ một cách tích cực. 

4 tips cho chiến dịch customer-centric thành công

Để thành công trong việc kinh doanh việc hiểu rõ customer-centric là gì thì thật sự chưa đủ. Bạn còn phải biết cách triển khai chiến dịch lấy khách hàng làm trung tâm sao cho đạt hiệu quả cao. Sau đây là 4 tips dành cho customer-centric marketing giúp mang lại kết quả tốt.

customer-centric-marketing

4 tips cho chiến dịch customer-centric thành công

Hãy nhìn thế giới qua góc nhìn của khách hàng

Sau một thời gian làm việc bạn có thể trở thành một người hiểu biết về ngành, về công ty và về sản phẩm. Tuy nhiên điều đó sẽ khiến bạn không thể nhận ra rằng khách hàng của mình chưa chắc hiểu được như vậy. Họ sẽ không có được nhiều kiến thức như bạn để có thể đón nhận được thông điệp.

Lúc này để áp dụng chiến lược customer-centric hiệu quả marketer nên lùi lại một bước. Sau khi thực hiện chiến dịch customer-centric marketing hãy xem xét phản hồi của người tiêu dùng qua các phương tiện khác nhau. Có thể đó là các khảo sát trên Internet, phỏng vấn trực tiếp hoặc tiện ích phản hồi. Nhờ vậy bạn sẽ hiểu rõ được khách hàng mục tiêu của mình đã có trải nghiệm như thế nào với thương hiệu. 

Đừng bao giờ làm mất lòng khách hàng

Nếu là một người làm việc trong lĩnh vực kinh doanh đã lâu chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy điều này là vô cùng hiển nhiên. Có một ví dụ cụ thể mà một vài doanh nghiệp đã sử dụng là xây dựng cuộc gọi tự động đến cho khách hàng. Tuy nhiên điều này không mang lại hiệu quả tốt mà chỉ khiến khách hàng cảm thấy đang bị tấn công bởi customer-centric marketing

Có thể những doanh nghiệp này đã hiểu sai về customer-centric là gì. Họ đã tập trung quá mức vào các chỉ số ngắn hạn và vô tình gây ra tình trạng giảm sụt khách hàng tiềm năng. Đồng thời việc áp dụng sai chiến dịch customer-centric marketing còn gây tác động xấu đến thương hiệu hay thậm chí là bị gièm pha. Qua đó có thể thấy điều đó không hề mang đến những dấu hiệu tích cực cho sự thành công lâu dài của doanh nghiệp.

customer-centric-marketing

Xây dựng chiến dịch Customer-centric marketing cụ thể để làm hài lòng khách hàng

Sử dụng các chỉ số dài hạn sâu sắc để thấu hiểu khách hàng

Nếu không có các nguồn data phù hợp thực sự rất khó thành công với chiến lược customer-centric marketing. Để đánh giá được đánh giá nhận thức của khách hàng với thương hiệu của bạn hãy sử dụng các chỉ số sau.

  • Thu hồi được hỗ trợ

Chỉ số thu hồi được hỗ trợ trong chiến lược customer-centric sẽ đo lại mức độ ghi nhớ thương hiệu từ khách hàng. Điều quan trọng là họ sẽ được hỗ trợ một chút có thể là mở đầu hay kết thúc của quảng cáo truyền hình.

  • Thu hồi không hỗ trợ

Trái với hỗ trợ, chỉ số này sẽ đo lường độ ghi nhớ thương hiệu của bạn từ khách hàng mà không cần gợi nhớ. Liệu thương hiệu của bạn có xuất hiện trong tâm trí của người tiêu dùng hay không?

  • Mức độ tình cảm

Nếu hiểu rõ customer-centric là gì, chắc chắn bạn sẽ để lại những nhìn nhận tích cực từ phía khách hàng. Bạn có thể tìm được câu trả lời từ những cuộc khảo sát về cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu. Có thể họ sẽ cảm thấy hài lòng, trung tính hoặc tiêu cực dựa trên câu chuyện đã trải nghiệm.

  • Net Promoter Score

Khách hàng có cảm thấy thích sản phẩm/ dịch vụ của bạn không? Họ có sẵn sàng giới thiệu cho những người xung quanh? Đây được xem là điểm số người quảng cáo ròng giúp đo lường khả năng khách hàng giới thiệu thương hiệu.

Mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời

Khi đã nắm rõ được mong muốn của khách hàng, nhiệm vụ của marketers là mang lại những trải nghiệm tốt nhất. Đừng quá quan tâm đến việc cải thiện các tỷ lệ chuyển đổi mà hãy quan trọng hóa việc họ có thích sản phẩm của bạn không. Chỉ khi thực hiện được những điều đó thì bạn mới có thể gia tăng được việc nhận diện thương hiệu trong lòng khách hàng. Lúc này chiến lược customer-centric marketing của bạn mới thực sự thành công.

Qua những chia sẻ trên chắc chắn bạn đã phần nào hiểu được customer-centric là gì. Với 4 tips đã được tổng hợp hy vọng việc khởi chạy chiến lược customer-centric marketing của bạn sẽ thành công. Để có thêm thông tin hữu ích cho chủ đề này bạn có thể liên lạc đến Sala Mediaz .

CÔNG TY TNHH SALA MEDIAZ

Website: https://salamediaz.com/

Add: 244/29 Huỳnh Văn Bánh, P.11, Q.Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0901 93 7899

Email: admin@salamediaz.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.